Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2018
Hình ảnh
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus (Phanzer, 1797) và tìm hiểu sự gia tăng quần thể nuôi bằng thức ăn nhân tạo trong phòng thí nghiệm Authors:  Bùi, Minh Hồng Nguyễn, Thị Huyền Mọt khuẩn đen nuôi trên 4 loại thức ăn: cám gà, bột ngô, hỗn hợp (76% bột ngô + 17% cám gà + 7% men bia), phân gà trong điều kiện nhiệt độ 250C và độ ẩm 75% ở tủ nuôi côn trùng được nghiên cứu. Nghiên cứu này đã xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái, tấc độ gia tăng quần thể, và hàm lượng protein của sâu non. Mọt khuẩn đen có kích thước các pha phát dục lớn nhất nuôi thức ăn là bột ngô và nhỏ nhất thức ăn phân gà. Nuôi bằng thức ăn hỗn hợp: Vòng đời của mọt khuẩn đen dài nhất là 58,5 ngày, khả năng đẻ trứng cao nhất là 318,17 quả/cặp, tỷ lệ trứng nở lớn nhất 89,41%, tốc độ gia tăng quần thể lớn nhất r = 0,118. Nuôi bằng thức ăn phân gà: Vòng đời của mọt khuẩn đen ngắn nhất là 44 ngày, khả năng đẻ trứng thấp nhất là 201,03 quả/cặp, tỷ lệ t
Hình ảnh
Đánh giá khả năng hấp thu Cu(II), Pb(II), Cr(VI) trong môi trường nước của vật liệu Polyanilin biến tính với dịch và bã chiết cây Sim Authors:  Trần, Thị Hà Nguyễn, Quang Hợp Hoàng, Văn Hoan Lê, Xuân Quế Các vật liệu gốc PANi được tổng hợp bằng phương pháp hóa học dựa trên phương trình phản ứng giữa Anilin (ANi) và Amoni pesunphat (APS) trong môi trường axit H 2SO 41M (HCl 1M) có kết hợp cùng dịch chiết nước, dịch chiết cồn, bột, bã chiết nước của cây Sim. Kết quả nghiên cứu sơbộ đánh giá được khảnăng hấp thu Cu(II), Pb(II), Cr(VI) của vật liệu gốc PANi kết hợp với dịch chiết nước, dịch chiết cồn, bã chiết nước và bột cây Sim theo thời gian. Phương pháp phân tích nguyên tửhấp phụquang phổkế(AAS) được sửdụng đểxác định nồng độCu(II), Pb(II), Cr(VI). Khảnăng hấp thu của vật liệu gốc PANi đối với các kim loại trên cũng được so sánh và thảo luận... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61467
Hình ảnh
Định lượng đồng thời cefotaxime và ceftriaxone trong thuốc bột pha tiêm bằng phương pháp quang phổ hông ngoại gần (NIR) kết hợp với bình phương tối thiểu từng phần Authors:  Đoàn, Thị Huyền Nguyễn, Thu Thảo Bùi, Xuân Thành Tạ, Thị Thảo Trong phân tích hàm lượng hoạt chất trong thuốc thì phương pháp quang phổhổng ngoại gần kết hợp với toán thống kê đa biến có ưu điểm là đơn giản, giá thành thấp, phân tích nhanh và đặc biệt là không phải phá hủy mẫu. Trong nghiên cứu này, hai hoạt chất cefotaxime và ceftriaxone (thuộc nhóm cephalosporin) trong thuốc bột pha tiêm được định lượng nhanh bằng phương pháp quang phổhồng ngoại gần kết hợp với thuật toán bình phương tối thiểu từng phần (NIR-PLS). Các điều kiện tôi ưu của phương pháp gồm phổhấp thụhồng ngoại được đo trong vùng 3600-2800cm -1 , tỉlệtrộn mẫu với KBr theo khối lượng là 2/98, lượng ép viên mẫu là 15mg. Mô hình bình phương tối thiểu từng phần (PLS) với 7 vectơriêng được xây dựng với ma trận hàm lượng chuẩn có
Hình ảnh
Nghiên cứu tạo màng bạc nano diệt khuẩn lên bề mặt thủy tinh, sứ Authors:  Nguyễn, Đức Hùng Nguyễn, Thùy Linh Trần, Thị Ngọc Dung Bạc nano (AgPNs) có khả năng diệt khuẩn tốt, đặc biệt có hiệu quả đối với các chủng khuẩn tảsẽtạo được môi trường sạch, giảm thiểu khả năng lây lan các bệnh từ bề mặt vật liệu kính, sứ. Bằng kỹ thuật in lưới lên bề mặt sứ với tỷlệbạc nano, dầu và men nhẹlửa tương ứng là: 2 mL/ 1 mL/ 0,5 g cũng như lên bề mặt kính với tỷlệbạc nano, dầu là: 1 mL/ 1 mL có thể đưa được Ag lên bềmặt sứlà: 0,73% khối lượng và lên bềmặt thủy tinh là: 2,07% khối lượng sau khi nung 30 phút tại các nhiệt độ: 550 oC cho sứvà 650 oC cho thủy tinh. Khảnăng diệt khuẩn của bề mặt sứcó AgPNs đạt đến 90% còn thủy tinh đến 98% và ổn định trong thời gian nhiều tháng... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61362
Hình ảnh
Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý và việc phân định : Luận án TS Luật học: 50501 Authors:  PGS TS. Nguyễn Đăng Dung PGS TS. Nguyễn Bá Diến Lê, Quý Quỳnh Phân định biển là nội dung quan trọng trong chính sách biển của các quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo, đảo trên thế giới và khu vực. Phân định biển giữa các quốc gia có vùng biển tiếp giáp nhau là nhằm tạo ra đường biên giới trên biển rõ ràng, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển các lĩnh vực kinh tế biển. Quan điểm nhất quán trước sau như một của Việt Nam trong quá trình phân định biển với các quốc gia có vùng biển tiếp giáp trong khu vực Biển Đông, đó là các bên phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, đặc biệt là những quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và các Tuyên bố của khu vực về Biển Đông như DOC. Vận dụng hệ thống quy chế pháp lý quốc tế để đàm phán giải quyết mọi bất đồng, mâu thuẫn về quan điểm chủ quyền và tranh chấp chủ quyền, quyề
Hình ảnh
Những đóng góp của Trần Đình Sử về thi pháp học Authors:  Bùi, Tiến Dũng Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thi pháp học, các phạm trù thi pháp và tình hình nghiên cứu thi pháp học hiện đại ở Việt Nam. Giới thiệu những tiền đề ảnh hưởng tới định hướng lựa chọn nghiên cứu và lý luận về thi pháp của Trần Đình Sử. Trình bày cụ thể một số đóng góp của Trần Đình Sử về lý luận thi pháp: bước đường đến với thi pháp học của tác giả Trần Đình Sử; hình thức mang tính quan niệm; quan niệm nghệ thuật về con người; thời gian và không gian nghệ thuật. Tìm hiểu những thành tựu nghiên cứu văn học của Trần Đình Sử từ hướng thi pháp học trên các khía cạnh: thi pháp tác phẩm (Thi pháp Truyện Kiều); thi pháp học tác giả (Thi pháp thơ Tố Hữu); thi pháp giai đoạn văn học (Thi pháp văn học trung đại Việt Nam)...
Hình ảnh
Nghiên cứu sử dụng hệ enzym cellulase tách từ vi sinh vật để phân giải cellulose trong phế thải nông nghiệp : Đề tài NCKH. QT.08.70 Authors:  Trần, Thị Hồng Nguyễn, Thị Hà Giang Nghiên cứu tách hệ enzym cellulase tách từ vi sinh vật. Sử dụng hệ enzym cellulase tách từ vi sinh vật để phân giải cellulase trong rơm rạ. Kết quả xác định khả năng phân giải Cellulose và hoạt động enzyme cellulase tách từ hai chủng xạ khuẩn 2P, 7P và 2 chủng vi khuẩn C32, C36 cho thấy, chủng xạ khuẩn 2P có hoạt tính enzyme cellulase cao nhất, có khả năng phân giải cellulose lớn nhất trong 4 chủng vi sinh được nghiên cứu. Rơm rạ phân hủy có sự tham gia của enzyme cellulase tách từ chủng xạ khuẩn 2P có nồng độ nitơ tổng số lớn hơn 42,9% so với nồng độ nitơ trong mẫu rơm rạ phân hủy tự nhiên. Như vậy, có thể sử dụng dịch enzyme tách từ xạ khuẩn 2P trong chế phẩm vi sinh để xử lý phế thải nông nghiệp làm phân bón cho cây trồng một cách hiệu quả, phục vụ nền sản xuất nông nghiệp sạch, góp phần bảo
Hình ảnh
Ảnh hưởng của chirp tần số đối với sự truyền của xung cực ngắn trong hệ thống tin soliton Sự truyền của xung cực ngắn trong sợi quang. Ảnh hưởng của thông số chirp đối với sự nén và mở rộng xung khi truyền trong sợi quang. Giới hạn tốc độ bit của thông tin quang. Ảnh hưởng của thông số chirp đối với dạng xung truyền Nghiên cứu ảnh hưởng của chirp tần số với các xung sáng có bước sóng khác nhau trong buồng cộng hướng của laser Nghiên cứu ảnh hưởng của chirp đối với sự nén xung và mở rộng xung cực ngắn trong thông tin quang Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số chirp đối với dạng xung truyền... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23536